Description
Đồng hồ nhiệt độ
- Môi trường đo: Khi chọn mua lắp đặt cần chọn mua loại đồng hồ nhiệt với vật liệu phù hợp với môi trường đo.
- Môi trường đo bình thường, nhiệt độ không quá cao thì có thể chọn loại đồng hồ với vật liệu bằng đồng, inox loại bình thường.
- Khi môi trường đo khắc nghiêt hoặc nhiệt độ quá cao cần chọn loại vật liệu inox đặc biệt, thép carbon chịu nhiệt…
- Thang đo nhiệt độ: Cần xác định được nhiệt độ lưu chất cần đo để lựa chọn thang đo phù hợp với nhu cầu sử dụng
- để tránh làm ảnh hưởng đến công việc cũng như thời gian và độ chính xác.
- Đường kính mặt: xem nơi đặt đồng hồ với vị trí người sử dụng để lựa chọn mặt đồng hồ cho phù hợp, mặt đồng hồ càng lớn thì giá trị càng cao.
- Vật liệu đồng hồ nhiệt độ: Tùy theo môi trường và lưu chất muốn đo mà ta nên lựa chọn chất liệu đồng hồ
- cho chính xác để tránh hư hại cũng như ảnh hưởng đến công việc và người sử dụng.
- Chân kết nối: Kiểu chân kết nối theo tiêu chuẩn gì? kích cỡ như thế nào? Nếu không sẽ không thể lắp đặt được sản phẩm lên đường ống.
- Chiều dài que đo: Xác định chiều dài để que đo này có thể tiếp xúc được với môi chất cần đo không?
Các thông số kỹ thuật của đồng hồ nhiệt
✦ Đường kính mặt – Đường kính danh nghĩa
- Mặt 75mm
- Mặt 100mm
✦ Vật liệu
- Vỏ và thân được mạ Niken
- Que đo được làm bằng inox 304SS, 316SS and 316L
✦ Cấp chính xác
- Độ chính xác: +-2%
✦ Que đo nhiệt
Que đo nhiệt là phần tiếp xúc trực tiếp với môi chất cần đo nhiệt
- chiều dài tùy chọn ( tối đa 400mm)
- Đường kính que đo: 6.4mm
✦ Chân kết nối với đường ống
Kết nối kiểu chân sau: ¼”, ⅜”, ½” PT, NPT và PF
✦ Dải nhiệt độ đa dang
Tham khảo bảng dải nhiệt độ có thể đo được